Kĩ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng
Thả giống: Tiến hành chọn lựa giống vào buổi sáng hoặc buổi tối, tránh thả giống trong điều kiện thời tiết xấu. Mật độ thả giống khoảng 30.000 - 40.000 con/mẫu, kích cỡ tôm giống từ 0,5 đến 1 cm.
Công ty TNHH Khoáng Sản Xanh / 0 Bình luận / 25/08/2016
Phòng và trị bệnh mềm vỏ ở tôm
Bệnh mềm vỏ kinh niên là bệnh thường xảy ra trong các ao nuôi tôm thương phẩm. Biểu hiện của bệnh là sau khi lột xác, vỏ tôm không cứng lại được, vỏ thường bị nhăn nheo, dễ rách nát nên dễ bị cảm nhiễm của các tác nhân gây bệnh, tôm có vỏ mềm yếu, vùi mình dạt bờ. Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng mềm vỏ...
Công ty TNHH Khoáng Sản Xanh / 0 Bình luận / 24/08/2016
Cách xử lý tôm khi tôm đã bị bệnh.
Cải tạo môi trường ao nuôi tốt hơn: Kiểm tra và cải tạo môi trường ao nuôi để giảm mức độ thiệt hại xảy ra. Bao gồm các bước sau : - Quản lý việc cho tôm ăn thật chặt chẽ, khi tôm bệnh khả năng bắt mồi giảm do vậy việc cho ăn phải hết sức thận trọng, tránh dư thừa thức ăn dễ dẫn đến vấn đề thêm nghiêm trọng.
Công ty TNHH Khoáng Sản Xanh / 0 Bình luận / 23/08/2016
Đặc điểm sinh học và sinh thái của Tôm Thẻ Chân Trắng
Đặc điểm sinh học và sinh thái của tôm thẻ chân trắng PHÂN LOÀI Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea
Công ty TNHH Khoáng Sản Xanh / 2 Bình luận / 23/08/2016